Sinh học là một ngành học khá phức tạp đòi hỏi sinh viên theo học phải có khả năng vận dụng kiến thức học được từ lý thuyết và áp dụng với thực tiễn trong nhiều bối cảnh khác nhau.
Ngành Sinh học có những thông tin gì cần tìm hiểu? Hãy cùng tham khảo trong bài viết này nhé.
Giới thiệu chung về ngành
Sinh học là gì?
Sinh học (tiếng Anh là Biological) là ngành học đào tạo về các nguyên lý và quá trình sinh học theo các mức độ khác nhau của khoa học sự sống bao gồm phân tử, tế bào, cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã… các mối quan hệ của chúng với nhau và với môi trường bên ngoài.
Thông qua chương trình đào tạo ngành Sinh học, sinh viên có thể tiếp cận với các trang thiết bị máy móc, phát triển tư duy ngihên cứu và làm việc một cách độc lập, có khả năng ứng dụng sinh học vào giải quyết các bài toán thực tế trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế, xã hội.
Các trường đào tạo ngành Sinh học
Các trường có ngành Sinh học như sau:
- Khu vực miền Bắc
Tên trường | Điểm chuẩn 2020 |
Đại học Khoa học tự nhiên – ĐHQG Hà Nội | 23.1 |
Đại học Sư phạm Hà Nội | 17.54 – 23.95 |
- Khu vực miền Trung
Tên trường | Điểm chuẩn 2020 |
Đại học Đà Lạt | 15 |
Đại học Phú Yên | / |
- Khu vực miền Nam
Tên trường | Điểm chuẩn 2020 |
Đại học Khoa học tự nhiên – ĐHQGHCM | 18 |
Đại học Cần Thơ | 15 |
Các khối thi ngành Sinh học
Các khối xét tuyển ngành Sinh học bao gồm:
Ngoài ra còn một số lựa chọn khác:
- Khối B08 (Toán, Sinh học, Tiếng Anh)
- Khối A00 (Toán, Vật lý, Hóa học)
- Khối A02 (Toán, Vật lí , Sinh học)
- Khối D32 (Toán, Sinh học, Tiếng Nga)
- Khối D34 (Toán, Sinh học, Tiếng Pháp)
- Khối A14 (Văn, Lịch sử, Tiếng Anh)
- Khối D90 (Toán, Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh)
Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển đại học, cao đẳng
Chương trình đào tạo ngành Sinh học
Cùng tham khảo chương trình đào tạo ngành Sinh học của trường Đại học Khoa học tự nhiên – ĐHQGHN trong 4 năm nhé.
Chi tiết chương trình như sau:
I. Khối kiến thức chung
II. Kiến thức theo lĩnh vực
III. Kiến thức theo khối ngành
IV. Khối kiến thức theo nhóm ngành Các học phần bắt buộc bao gồm:
Các học phần tự chọn bao gồm:
V. Khối kiến thức ngành Các học phần bắt buộc bao gồm:
Các học phần tự chọn bao gồm: Các học phần chuyên sâu, sinh viên chọn các học phần của 1 nhóm chuyên sâu: Nhóm A: Sinh học phân tử và tế bào
Nhóm B: Sinh học cơ thể
Nhóm B: Sinh học quần thể
Các học phần bổ trợ
Khối kiến thức thực tập và tốt nghiệp
Các học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp
|
Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành Sinh học có thể thử sức bản thân ở một số vị trí công việc như sau:
- Làm việc tại các viện nghiên cứu, cơ quan nhà nước, cơ quan quản lý, bệnh viện, khu công nghiệp, công ty có vốn đầu tư nước ngoài, các cơ sở sản xuất và kinh doanh cần nhân lực có kiến thức về sinh học
- Giảng viên giảng dạy tại các trường đại học, cao đẳng, trường phổ thông
- Tiếp tục học lên bậc thạc sĩ, tiến sĩ nghiên cứu ở trong và ngoài nước